PGS.TS. Phạm Thế Hải

Trưởng Khoa Sinh học, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Khoa học sự sống

Email: hai.phamthe@gmail.com

Địa chỉ: Phòng 122 – Nhà T1 – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Hướng nghiên cứu:

  • Công nghệ sinh học vi sinh vật.
  • Sinh học phân tử, Vi sinh vật học phân tử và ứng dụng, đặc biệt cho xử lý môi trường, sản xuất các chất hoạt tính sinh học và phát triển thuốc.
  • Các khía cạnh cụ thể đang quan tâm:

- Sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử, đặc biệt là các “omics” trong nghiên cứu đa dạng vi sinh vật cũng như phát triển các quy trình, sản phẩm công nghệ sinh học mới

- Công nghệ xử lý môi trường sử dụng vi sinh vật

- Pin sinh học, các hệ thống điện hóa và vi sinh vật hoạt điện hóa

- Tái tạo năng lượng sử dụng vi sinh vật

- Vi sinh vật sản xuất các chất có hoạt tính sinh học

Quá trình đào tạo 

  • 1997: Tốt nghiệp THPT, Trường PTTH chuyên Hà Nội – Amsterdam, Hà Nội.
  • 2001: Cử nhân Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội.
  • 2003: Thạc sỹ Khoa học, Học viên quốc tế về Nghiên cứu & Phát triển thuộc Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc (KIST). Chuyên ngành: Công nghệ sinh học, Công nghệ Môi trường.
  • 2009: Tiến sỹ Công nghệ sinh học, Đại học Tổng hợp Ghent, Vương quốc Bỉ. Chuyên ngành: Công nghệ sinh học vi sinh vật, Sinh thái vi sinh vật, Vi sinh vật học môi trường, Tái tạo năng lượng bằng vi sinh vật.
  • 2009-2011: Nghiên cứu sau tiến sỹ, Đại học Tổng hợp Utah, Mỹ. Chuyên môn đào tạo: Kỹ thuật di truyền vi sinh vật, Công nghệ gen và ADN tái tổ hợp, Sinh học cấu trúc (protein).

Các môn học tham gia giảng dạy:

Bậc đại học:

  • Vi sinh vật học
  • Vi sinh vật học ứng dụng
  • Vi sinh vật và xử lý môi trường
  • Nghiên cứu khoa học
  • Tiếng Anh chuyên ngành Sinh học

Bậc sau đại học:

  • Công nghệ sinh học sinh học vi sinh vật
  • Cơ sở sinh thái học vi sinh vật và ứng dụng
  • Vi sinh vật học môi trường
  • Tiếng Anh học thuật chuyên ngành Sinh học
  • Sinh lý học vi sinh vật nâng cao
  • Sinh thái học vi sinh vật
  • Vi sinh vật học môi trường nâng cao

Các đề tài, dự án nghiên cứu tiêu biểu:

1. Đề tài thuộc chương trình KIST Alumni Program. 2011-2012. “Enrichment of iron bacteria in a microbial fuel cell to be used as an on-site detector for iron and manganese in water sources.” Vai trò: Chủ trì

2. Đề tài do quỹ IFS (Thụy Điển) tài trợ (mã số W-5186). 2012-2013. “Enrichment of iron bacteria in a microbial fuel cell to be used as an on-site detector for iron and manganese in water sources (in Vietnam).” Vai trò: Chủ trì

3. Đề tài do Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia (NAFOSTED) tài trợ (mã số 106.03-2012.06). 2013-2014. “Bước đầu nghiên cứu làm giàu vi khuẩn sắt trong thiết bị dạng pin nhiên liệu vi sinh vật để phát triển cảm biến sinh học phát hiện sắt và mangan trong nước”. Vai trò: Chủ trì

4. Đề tài do Bộ Công thương giao nhiệm vụ (mã số 08/HĐ-T.08.14/CNMT). 2014-2015. “Nghiên cứu phát triển pin nhiên liệu vi sinh vật (microbial fuel cell) để làm chỉ thị đánh giá nhanh chất lượng nước thải sau xử lý”. Vai trò: Chủ trì

5. Đề tài do Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia (NAFOSTED) tài trợ (mã số 106-NN.04-2015.23). 2015-2018. “Bước đầu nghiên cứu phát triển công nghệ sinh điện hóa để cải tạo tại chỗ chất lượng nước của các ao nuôi thủy sản nước lợ”. Vai trò: Chủ trì

6. Đề tài quốc tế do quỹ IFS (Thụy Điển) tài trợ (mã số W-5186-2). 2016-2017. “Follow-up improvements of lithotrophic microbial fuel cells for use as on-site detectors for iron in water sources (in Vietnam)”. Vai trò: Chủ trì

7. Đề án hợp tác quốc tế với Bỉ do quỹ ARES tài trợ. 2017-2022. “Exploring the medical, (eco)-toxicological and socio-economical potential of natural extracts in North Vietnam”. Vai trò: Chủ trì.

8. Đề tài hợp tác với Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản thuộc chương trình PEER do USAID (Mỹ) tài trợ. 2018-2021. “Field-scale application of vetiver grass to mitigate dioxin contaminated soil at Bien Hoa airbase”. Vai trò: Thành viên nghiên cứu chủ chốt

Các công trình khoa học đã công bố:

Các bài báo khoa học đăng tạp chí nước ngoài:

1. Jae Kyung Jang, The Hai Pham, In Seop Chang, Kui Hyun Kang, Hyun Soo Moon, Kyung Suk Cho, and Byung Hong Kim. “Construction and operation of a novel mediator- and membrane-less microbial fuel cell,” Process Chemistry, 2003. 39: 1007-1012.

2. Kui Hyun Kang, Jae Kyung Jang, The Hai Pham, Hyun Soo Moon, In Seop Chang, and Byung Hong Kim. “A microbial fuel cell with improved cathode reaction as a low biological oxygen demand sensor,”  Biotechnology Letters, 2003. 25: 1357-1361.

3. Pham The Hai, Jang Jae Kyung, Chang In Seop, and Kim Byung Hong. “Improvement of cathode reaction of a mediator-less microbial fuel cell,” Journal of Microbiology and Biotechnology, 2004. 14(2): 324-329

4. Pham The Hai, Jang Jae Kyung, Moon Hyun Soo, Chang In Seop and Kim Byung Hong. "Membrane-electrode assembly improves coulomb yield reducing oxygen diffusion into anode compartment in a microbial fuel cell," Journal of Microbiology and Biotechnology, 2005. 15(2): 438-441.

5. Peter Aelterman, Korneel Rabaey, Hai The Pham, Nico Boon and Willy Verstraete. "Continuous electricity generation at high voltages and currents using stacked microbial fuel cells," Environmental Science and Technology, 2006. 40(10): 3388-3394.

6. The Hai Pham, Korneel Rabaey, Peter Aelterman, Peter Clauwaert, Liesje De Schamphelaire, Nico Boon and Willy Verstraete. “Microbial fuel cell in relation to conventional anaerobic digestion technology (a mini review),” Engineering in Life Sciences, 2006. 6: 285-292.

7. Korneel Rabaey, Kirsten Van de Sompel, Lois Maignien, Nico Boon, Peter Aelterman, Peter Clauwaert, Liesje De Schamphelaire, Hai The Pham, Jan Vermeulen, Marc Verhaege, Piet Lens and Willy Verstraete. “Microbial fuel cells for sulfide removal,” Environmental Science and Technology, 2006. 40: 5218-5224.

8. Peter Clauwaert, Korneel Rabaey, Peter Aelterman, Liesje De Schamphelaire, The Hai Pham, Pascal Boeckx, Nico Boon and Willy Verstraete. "Biological denitrification in microbial fuel cells," Environmental Science and Technology, 2007. 41: 3354-3360.

9. The Hai Pham, Nico Boon, Peter Aelterman, Peter Clauwaert, Liesje De Schamphelaire, Lynn Vanhaecke, Katrien De Maeyer, Monica Höfte, Willy Verstraete and Korneel Rabaey. “Metabolites produced by Pseudomonas sp. enable a gram positive bacterium to achieve extracellular electron transfer,” Applied Microbiology and Biotechnology, 2008. 77: 1119 – 1129.

10. Peter Clauwaert, Peter Aelterman, The Hai Pham, Liesje De Schamphelaire, Marta Carballa, Korneel Rabaey and Willy Verstraete. “Minimizing losses in bioelectrochemical systems: the road to applications” Applied Microbiology and Biotechnology, 2008. 79: 901-913.

11. The Hai Pham, Nico Boon, Peter Aelterman, Peter Clauwaert, Liesje De Schamphelaire, Patrick van Oostveldt, Kim Verbeken, Korneel Rabaey and Willy Verstraete. “High shear enrichment improves the performance of the anodophillic microbial consortium in a microbial fuel cell,” Microbial Biotechnology, 2008. 1: 487-496.

12. The Hai Pham, Nico Boon, Katrien De Maeyer, Monica Höfte, Korneel Rabaey and Willy Verstraete. “Use of Pseudomonas species producing phenazine-based metabolites in the anodes of microbial fuel cells to improve electricity generation,” Applied Microbiology and Biotechnology, 2008. 80: 985-993.

13. The Hai Pham, Peter Aelterman and Willy Verstraete. “Bioanode performance in bioelectrochemical systems: recent improvements and prospects,” (a review article) Trends in Biotechnology, 2009. 27(3): 168-178.

14. Hai Pham, Nico Boon, Massimo Mazzorati and Willy Verstraete. “Enhanced removal of 1,2-dichloroethane by anodophilic microbial consortia,” Water Research, 2009. 43(11): 2936-2046.

15. Hai The Pham and John S. Parkinson. “Phenol-sensing by E.coli chemoreceptor: a non-classical signaling process,” Journal of Bacteriology, 2011, 193(23): 6597-6604.

16. Thuy Thu Nguyen, Phuong Tran, Tha Luong, Hang Dinh, Ha Bui, Huy Nguyen, Hong Kim and Hai The Pham. “A lithotrophic microbial fuel cell operated with pseudomonads-dominated iron-oxidizing bacteria enriched at the anode”. Microbial Biotechnology 2015, 8: 579-589.

17. Phuong Tran, Tha Luong, Thuy Nguyen, Huy Nguyen, Hong Kim and Hai The Pham. “Possibility of using a lithotrophic iron-oxidizing microbial fuel cell as a biosensor for detecting iron and manganese in water samples”. Environmental Science: Processes & Impacts 2015, 17: 1806-1815.

18. Phuong Tran, Linh Nguyen, Huong Nguyen, Bong Nguyen, Linh Nong, Linh Mai, Huyen Tran, Thuy Nguyen  and Hai Pham. “Effects of inoculation sources on the enrichment and performance of anode bacterial consortia in sensor typed microbial fuel cells”. AIMS Bioengineering 2016, 3(1): 60-74.

19. Hai The Pham. “Biosensors based on lithotrophic microbial fuel cells in relation to heterotrophic counterparts: research progress, challenges, and opportunities”. AIMS Microbiology 2018, 4(3): 567-583

Các báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế:

1. Phạm Thế Hải & Hồ Tú Cường (2013). “Microbial fuel cell: a future technology to biologically recover energy from waste”. Proceedings of the 3rd International Conference on Sustainable Energy Development (SED 3): 301-305

Các bài báo khoa học đăng tạp chí trong nước:

1. Nông Minh Tuấn, Nguyễn Huy Bồng, Nguyễn Thị Hương, Nông Đức Bảo Linh, Nguyễn Khánh Linh, Phạm Thế Hải. “Optimization of the Design of a Microbial Fuel Cell for Use as a Biosensor Monitoring the Quality of Wastewater”. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 30, No. 3S (2014): 285-294.

2. Vũ Thùy Linh và Phạm Thế Hải. “Ảnh hưởng của nguồn vi sinh vật ban đâu lên sự hình thành quần xã vi khuẩn điện hóa và hiệu quả hoạt động của pin nhiên liệu vi sinh vật”. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 31, No. 4S (2015): 203-213.

3. Trần Thị Hiền, Vũ Thùy Linh & Phạm Thế Hải. “Bacteria isolated from the sediment of a bioelectrochemical system installed in a simulated aquaculture pond operated with brackish water”. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 32, No. 1S (2016): 233-241.

4. Trần Thị Hồng Nguyên & Phạm Thế Hải. “Isolation and selection of bacteria chemotactic to chlorobenzene and other organic chlorinated compounds”. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 32, No. 1S (2016): 344-352

5. Lê Thị Hoa & Phạm Thế Hải. “Isolation, Selection and Biodegration Capability Investigation of Bacteria Chemotactic to Toluene”. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 32, No. 1S (2016): 247-252

6. Hoàng Thị Oánh & Phạm Thế Hải. “Enrichment and Selection of Microbial Communities Capable of Degrading the Herbicidal Pollutant Glyphosate”. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 32, No. 1S (2016): 353-361

7. Trần Bảo Trâm, Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thanh Mai, Phạm Hương Sơn, Phạm Thế Hải. “Phân lập và nhận diện vi khuẩn phân giải lân từ đất trồng sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam”. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, tập 75, số 2 (2017): 80-85

8. Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Thu Huyên, Đặng Thị Oanh & Phạm Thế Hải. “Sự đa dạng di truyền của một số chủng Staphylococcus aureus phân lập được từ bếp ăn tập thể tại một số trường tiểu học bán trú trên địa bàn Hà Nội năm 2015”. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 33, No. 1S (2017): 119-126

9. Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thu Huyên & Phạm Thế Hải. “Nghiên cứu giải pháp chuyển cấu trúc gen ức chế quorum-sensing vào vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus”. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 33, No. 2S (2017): 206-211

10. Trần Bảo Trâm, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Thị Thanh Mai, Võ Thu Giang & Phạm Thế Hải. “Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn sinh tổng hợp IAA (Indole Acetic Acid) từ đất trồng sâm Việt Nam ở Quảng Nam”. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 33, No. 2S (2017): 219-226

11. Trần Bảo Trâm, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trương Thị Chiên, Phạm Thế Hải & Phạm Hương Sơn. “Đánh giá sinh trưởng và thành phần hoạt chất của sâm Việt Nam (Panax vietnamensis) trồng ở Quảng Nam”. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 33, No. 2S (2017): 227-232

Các báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc gia:

1. Phạm Thế Hải, Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Nguyễn Hoàng Phương, Lương Thị Thanh Thà (2013). “Bước đầu phát triển pin nhiên liệu vi sinh vật để làm cảm biến sinh học phát hiện tại chỗ sắt trong nước”. Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ sinh học Toàn quốc năm 2013 2: 174-179

Bằng sáng chế/ Giải pháp hữu ích:

  • Kim Byung Hong, Chang In Seop, Kang Kui Hyun, Jang Jae Kyung, and Pham The Hai. “A microbial fuel cell with improved cathode reaction as a low BOD sensor” - Đăng ký sáng chế quốc gia của Hàn Quốc số 10-0509680-0000 (16/08/2005)
  • Phạm Thế Hải, Bùi Thị Việt Hà, Nguyễn Quang Huy & Nguyễn Thị Thu Thủy. “Quy trình sử dụng thiết bị pin nhiên liệu vi sinh vật để đánh giá nhanh chất lượng nước thải sau xử lý” – Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 1797 do Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp ngày 17/7/2018

Các sản phẩm ứng dụng:

  • Thiết bị MFC_BOD giúp đánh giá nhanh BOD của nước thải sau xử lý
  • Thiết bị MFC_TOX giúp đánh giá nhanh độc tính của nước thải sau xử lý
  • Quy trình PCR-DGGE giúp đánh giá tính đa dạng của các quần xã vi sinh vật
  • Quy trình PCR-DGGE giúp đánh giá chất lượng chế phẩm vi sinh
Hiển thị tất cả kết quả cho ""